01
Năm Long Khánh thứ 16 vùng Yến Châu hạn hán nghiêm trọng ba mẫu ruộng cằn của nhà chỉ thu một thạch lương thực (đơn vị đo lường cổ)
Để nuôi sống năm miệng ăn trong nhà tổ mẫu quyết định màng sĩ diện hơn mấy chục dặm đến phủ Quốc Công để xin giúp đỡ
Gia đình đời đời làm ruộng vốn chẳng chút liên quan nào đến những gia đình quyền quý nơi kinh thành khi nguy cơ đói khát con thể bỏ chút lòng tư trọng xuống để cứu rỗi mạng sống
Tổ mẫu trong đêm khuya nhớ tất cả những mà bà từng chút quen biết đó mắt sáng lên đập đùi một cái và nhớ rằng một họ hàng xa của thím bà từng một thân làm trong phủ Quốc Công
Dù là trong phủ Quốc Công cho dù chính thất nhưng nếu thể xin chút bạc từ kẽ tay họ cũng đủ cho làm ruộng sống qua nửa năm
Cha mẹ mấy đồng tình với việc nhờ vả Đặc biệt là cha ông vốn là thật thà ít chỉ biết cặm cụi làm lụng với đất trời mồ hôi rơi xuống đất chia thành tám phần phần nào cũng tội nghiệp
một như cho rằng thà chịu đói còn hơn là chịu mất mặt Đói thì chịu đựng sẽ qua; nhưng mất mặt ông bảo ông chịu nổi
“Đâu bảo con mặt mày cau thế Con chỉ lo giữ sĩ diện cho chẳng lẽ nghĩ cho vợ con Cả đời con cũng chỉ như thế thôi sống vô dụng đói chet cũng chỉ là một đống đất hôi thối Xuân nhi và Thu nhi là con gái ruột của con con làm cha mà nhẫn tâm chúng làm con dâu nuôi từ bé cho ”
Tổ mẫu vốn khinh thường cái tính lì lợm của cha nên mỗi khi mở miệng là chẳng kiêng dè đánh thẳng tâm can ông
Những lời như d/a/o của tổ mẫu khiến cha cái bụng đang to lên của mẹ thở dài một đầu cầm cuốc đồng tiếp tục làm việc
Năm đó mười tuổi Thu bốn tuổi và đứa còn trong bụng mẹ đã gần bảy tháng
Tổ mẫu làm là làm đêm đó liền thu dọn một cái túi lớn trong túi căng phồng là mấy loại trái cây đáng giá nhưng tươi
Bà vốn định một nhưng lúc suy nghĩ lôi khỏi ổ chăn
“Xuân nhi với bà nào” Bà
Từ thôn Đào Thủy đến kinh thành bộ mất gần bốn canh giờ Ta và tổ mẫu bước khỏi cửa nhà đã ánh trăng
Bà rằng đến thăm khác buổi chiều là đúng mực nhất là những nơi như phủ Quốc Công hẳn càng chú trọng quy củ Vốn đã là dày mặt nhờ cậy tuyệt đối để mất lễ nghi tránh để chán ghét
Buổi sáng sớm ở phương Bắc sương đêm dày đặc ánh trăng trắng như tuyết Ta bám chặt lấy vạt áo bà bước từng bước qua những bụi cây gai và cỏ dại con đường núi đến cả ống quần ướt cũng để ý
“Xuân nhi mệt ”
Không biết đã bao lâu bà nội đầu thở làn khói trắng và hỏi
“Không mệt bà ạ Con biết tại bà gọi con cùng ”
Tổ mẫu : “Vì thế”
“Con là một đứa bé gái đã xa thế để làm khách nhất định nỡ để chúng về tay ”
“Chà cha mẹ con là hai khúc gỗ sinh đứa lanh lợi thế nhỉ”
Ta ngẩng đầu nịnh nọt: “Con giống bà mà”
“Hừ đúng là giống thật Cha con cái kiểu đó… Ài giá mà cô cô con ở đây với thì biết mấy”
Tổ mẫu sinh ba con bá phụ mất sớm khi đầy mười tuổi còn cô cô lấy chồng ở tận vùng Tùy Châu xa xôi
Mỗi lần nhắc đến cha bà nhịn mà nhớ đến cô cô bởi vì tính cách của cô cô hợp với bà Chỉ tiếc rằng cô cô lấy chồng xa đã mười năm trở về nhà
Khi mặt trời lên đến đỉnh đầu và tổ mẫu cuối cùng cũng đến cánh cổng lớn của phủ Quốc Công trong ngõ Cát Tường của kinh thành
Khi giữ cổng hỏi rõ danh tính một bà lão cài hoa đầu dẫn chúng phủ qua cửa bên Ta còn nhỏ ngước đầu lên chỉ thấy hết cánh cửa đỏ rực đến cánh cửa khác những dãy nhà vàng óng và những khoác áo đỏ áo xanh
Tổ mẫu gặp ai cũng mở miệng lời chúc lành Bà lưng vốn thẳng nhưng giờ giống hệt một cành cây trĩu quả hồng cúi gập ngẩng lên nổi kể từ lúc bước phủ
Trên đường bà dặn kỹ lưỡng: “Phải luôn hỏi gì thì trả lời nấy đừng ngang dọc đừng lung tung và đừng tùy tiện ăn đồ của ”
Thế là cố nhoẻn miệng thật to đến nỗi cả khuôn mặt gần như cứng đơ
Chúng đến thăm một trong phủ Quốc Công họ Chu trong phủ mọi gọi là “Chu di nương”
Sau khi tổ mẫu dẫn chào Chu di nương bà tươi rạng rỡ nắm tay khen ngớt lời
“Nhìn xem đứa trẻ thật xinh thật giống con gái nhà nông dân chút nào”
Đọc thêm nhiều truyện hay tại TruyenBiz.NetTổ mẫu nhún nhường chiếc ghế nhỏ ngừng khách sáo: “Được bà để mắt tới là phúc của con bé Xuân nhi còn mau quỳ lạy tạ ơn di nương ”
“Ôi bà làm gì thế mau đỡ đứa bé dậy sân chơi lát nữa sẽ chuẩn bữa trưa”
Vừa quỳ xuống đã một bà lão lớn tuổi đỡ lên dịu dàng bảo ngoài
Tổ mẫu lo lắng liên tục nháy mắt hiệu đừng gây họa Chu di nương thấy mỉm một cách tao nhã dáng vẻ sang trọng quý phái chẳng khác nào một nương nương trong cung mà từng tưởng tượng
Phủ Quốc Công thật lớn lớn hơn cả thôn Đào Thủy của chúng Ta theo bà lão dẫn đường chẳng bao lâu đã hoa cả mắt
Khi trở tiểu viện của Chu di nương thấy ánh mắt tổ mẫu sáng rỡ mặt đỏ bừng qua cũng biết chuyến lần bà đã “đón gió thu”
“Ta dùng bữa với phu nhân hai cứ ăn tạm chút gì trong phòng lát nữa sẽ ”
Có lẽ chuyện lâu mệt khi lên Chu di nương ho khan mấy tiếng Tổ mẫu lập tức hoảng hốt luống cuống tay chân biết làm gì cứ ngỡ tại
“Khụ đây là bệnh cũ mấy chục năm nay của cứ thu là khó thở”
Chu di nương giải thích với vẻ hiền lành trong giọng còn lộ ý xin
Bữa trưa ở phủ Quốc Công thật khiến nhớ cả đời Sau khi con cháu còn thể khoe khoang ba ngày ba đêm mà chán
Vì từ khi sinh từng ăn bữa nào ngon đến thế Gà vịt cá thịt đầy đủ thức ăn ngập dầu mỡ Tuy biết tên những món cao lương mỹ vị nhưng chỉ cần cũng biết một đĩa nhỏ thôi đã đáng giá bằng tiền sinh hoạt của một nhà nông trong cả tháng
Tổ mẫu cũng giữ ý dù đây cũng là nhà nhưng bụng đói quá chịu May mắn là các bà lão và tỳ nữ ở đây biết ý họ tránh khi chúng dùng bữa thế là hai bà cháu mới thoải mái ăn một trận no nê
Sau bữa trưa tỳ nữ dâng trà thơm
Ta lén kéo áo tổ mẫu thì thầm: “Trà nhạt quá còn chẳng ngon bằng lá cây nhà pha nữa”
Tổ mẫu vội bịt miệng : “Đừng lung tung con biết gì chứ”
Cứ thế uống hết chén trà đến chén khác Đến chén thứ ba một bà lão vui vẻ bước phòng với bà nội : “Lý lão bà vận may của bà đến Phu nhân Chu di nương trong nhà thân thích đến chơi liền bảo gặp bà ngay Mau theo nào”
“Cái gì … nhưng nào quà kính biếu Quốc Công phu nhân dám gặp chứ”
Tổ mẫu bối rối và phần sợ hãi
Phu nhân trong miệng bà lão là chính thất của Quốc Công chỉ phong hàm cao quý mà còn thân thích trong cung một nhân vật quyền quý như thế chúng những nông dân chân lấm tay bùn dám mơ gặp
bà lão nhất quyết cho từ chối dù tổ mẫu lo lắng bà vẫn kéo chúng đến viện của Quốc Công phu nhân
Tấm rèm vén lên và tổ mẫu bước một gian phòng thơm ngát ấm áp
Bên trong nhiều nữ nhân mặc váy áo rực rỡ cài đầy vàng bạc châu báu đầu trẻ già nhưng ngay lập tức thu hút bởi hai đứa trẻ đang chơi thảm
Một đứa thắt tóc sừng dê một đứa đội mũ gấm nhỏ Kỳ lạ là hai đứa trẻ trông giống hệt
Gặp quyền quý chân tổ mẫu run còn thì cứng đơ chẳng khác nào con búp bê đất trong tay ông thợ nặn ở chợ
Quỳ lạy chào hỏi xuống uống trà—
Mới mười tuổi hổ đến mức gần như chet là trà nữa Ta thực sự uống nổi nữa
Ban đầu nghĩ Chu di nương đã giống một nương nương nhưng so với sự cao quý lộng lẫy của Quốc Công phu nhân thì Chu di nương vẫn là bằng
Không ngờ tính cách của Quốc Công phu nhân khá thân thiện Người bật lớn nghiêng ghế gọi tổ mẫu : “Nào bà xa thế làm gì đây ghế ”
Tổ mẫu đỏ mặt vội cúi : “Không dám dám”
“Khụ mấy nông dân các thật lo lắng nhiều Đừng phủ Quốc Công bề ngoài giàu sang thực bên trong cũng rỗng tuếch thôi Ta thật làm ruộng vẫn thoải mái hơn”
“Người nông dân chúng đều là chân đất dám so với sinh đã hưởng phúc”
“Haha hưởng phúc đến nỗi thân xác cũng hỏng mất ”
“Bà trông vẫn khỏe mạnh lắm nhất định sẽ thọ lâu hưởng phúc con cháu đầy đàn”
“…”
Để lại một bình luận
Bạn cần Đăng nhập để gửi bình luận.